Phân tích Advance Payment Là Gì – Nghĩa Của Từ Advance Payment là ý tưởng trong nội dung bây giờ của Myphamngahan.com. Tham khảo bài viết để biết chi tiết nhé.
HỢP ĐỒNG THUÊ VĂN PHÒNG – Bên cho thuê và Bên thuê (MS 01) HỢP ĐỒNG SÁP NHẬP – Cty TNHH 2 thành viên trở lên và Cty TNHH 1 thành viên (MS 01) HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG Nhãn hiệu (MS 01) HỢP ĐỒNG PHÂN PHỐI – Sản phẩm viễn thông (MS 01) HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – Ngân hàng và cá nhân (MS 01)
Đây là bản rút gọn của Hợp đồng mẫu. Để tham khảo chi tiết và đầy đủ các điều khoản, vui lòng xem Bản đầy đủ. Lưu ý: Cần có Luật sư tư vấn trước khi sử dụng mẫu này.
Kính gửi:
Thư Bảo Lãnh
BẢO LÃNH HOÀN TRẢ TIỀN TẠM ỨNG Số.
Chúng tôi, Ngân Hàng (“Ngân Hàng”) có trụ sở đăng ký tại , tham chiếu đến hợp đồng số ngày (“Hợp Đồng”) được ký giữa
Bạn đang xem: Advance payment là gì
1. Ngân Hàng cam kết thanh toán vô điều kiện cho Bên Thụ Hưởng số tiền tối đa đến VNĐ ( đồng )> (“Số Tiền Bảo Lãnh”) trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của Bên Thụ Hưởng bằng văn bản (“Yêu Cầu Thanh Toán”) gửi kèm với (i) một bản sao một văn thư đã gửi bảo đảm cho Bên Được Bảo Lãnh trước ít nhất
2. Giới hạn trách nhiệm của chúng tôi theo Thư Bảo Lãnh này không vượt quá Số Tiền Bảo Lãnh.
3. Yêu Cầu Thanh Toán, nếu có, phải được gửi bằng thư đến cho Ngân Hàng theo địa chỉ trên không trễ hơn 4 giờ chiều Ngày Hết Hạn của Thư Bảo Lãnh này (theo quy định dưới đây) và phải có xác nhận của các ngân hàng của Bên Thụ Hưởng là chữ ký trong Yêu Cầu Thanh Toán là chữ ký thật.
4. Yêu Cầu Thanh Toán của Bên Thụ Hưởng sẽ được chúng tôi chấp nhận là chứng cứ đầy đủ để chứng minh khoản tiền yêu cầu thanh toán là phải được thanh toán cho Bên Thụ Hưởng.
5. Thanh toán một phần theo Thư Bảo Lãnh này sẽ được Ngân Hàng chấp nhận. Sau mỗi lần thanh toán một phần, Số Tiền Bảo Lãnh sẽ giảm xuống tương ứng, và Thư Bảo Lãnh này sẽ vẫn còn hiệu lực cho đến Ngày Hết Hạn hoặc cho đến khi tổng số tiền nêu trong Thư Bảo Lãnh này được thanh toán hết, tùy trường hợp nào xảy ra trước.
Xem thêm: Clgt Là Gì – ý Nghĩa Của Từ Clgt
6. Thư Bảo Lãnh này sẽ có hiệu lực từ ngày phát hành cho đến ngày Bên Thụ Hưởng đã thu hồi hết Số Tiền Tạm Ứng theo quy định trong Hợp Đồng là ngày (“Ngày Hết Hạn”).
7. Khi hết hạn hoặc được thanh toán toàn bộ, Thư Bảo Lãnh này sẽ hết hiệu lực cho dù Thư Bảo Lãnh này có được gửi trả lại cho Ngân Hàng hay không. Khi Thư Bảo Lãnh này hết hạn, bản chính của Thư Bảo Lãnh này phải được gửi lại cho Ngân Hàng trong vòng ba ngày làm việc sau Ngày Hết Hạn mà Ngân Hàng không cần phải yêu cầu gửi trả lại. Nếu Bên Thụ Hưởng không gửi trả Thư Bảo Lãnh này sẽ dẫn đến việc Bên Được Bảo Lãnh phải chịu một khoản phạt mà Bên Thụ Hưởng có thể có trách nhiệm phải thanh toán.
8. Thư Bảo Lãnh này hoàn toàn vì quyền lợi của Bên Thụ Hưởng và Bên Thụ Hưởng không được quyền chuyển nhượng.
9. Thư Bảo Lãnh này sẽ được điều chỉnh và diễn giải theo pháp luật Việt Nam.
Xem thêm: Eczema Là Gì – Bệnh Chàm Da
10. Cho mục đích kiểm tra tính xác thực của Thư Bảo Lãnh này, Bên Thụ Hưởng có thể yêu cầu Ngân Hàng cung cấp thư ủy quyền cho người ký Thư Bảo Lãnh này hoặc thông báo của Ngân Hàng xác nhận tính xác thực của Thư Bảo Lãnh.
Chuyên mục: Hỏi Đáp