1
Bạn cần hỗ trợ?

Phân tích Jitter Là Gì – Nghĩa Của Từ Jitter

Đánh giá Jitter Là Gì – Nghĩa Của Từ Jitter là chủ đề trong content hiện tại của Myphamngahan.com. Tham khảo content để biết chi tiết nhé.

Jitter và Packet Loss ảnh hưởng như thế nào đến QoS? –

Jitter và Packet Loss ảnh hưởng như thế nào đến QoS? –

Jitter và Packet Loss ảnh hưởng như thế nào đến QoS? – Jitter và Packet Loss ảnh hưởng như thế nào đến QoS? – Jitter và Packet Loss ảnh hưởng như thế nào đến QoS? –

*

Follow us :

*
*
*
*
*

1. Jitter

Các gói tin truyền liên tục trên mạng có độ delay khác nhau sẽ tạo ra jitter. Jitter được định nghĩa như là sự thay đổi trong tỉ lệ xuất hiện của các gói tin khi chúng được truyền giữa hai thiết bị đầu cuối.

Bạn đang xem: Jitter là gì

*

Hình 1: Ví dụ về Jitter khi truyền các gói tin trên mạng

Theo ví dụ hình 1 thì điện thoại 201 sẽ gửi mỗi gói tin với độ delay là 20ms. Nhưng gói tin thứ 3 đến với độ delay là 30ms. Vậy 10ms là độ jitter đã xảy ra. Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc gọi, âm thanh hay bị ngắt quảng. Vì jitter được hình thành từ delay của các gói tin nên công cụ để giảm các vấn đề liên quan đến jitter tương tự như delay.

2. Packet Loss

Packet loss (rớt gói tin) là do nhiều nguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là do hàng đợi quá đầy. Công cụ QoS không thể giúp tránh rớt gói tin mà chỉ giúp làm giảm số lượng gói tin bị đánh rớt.

Xem thêm: Phương Pháp Chiết Khấu Dòng Diền Thuần Vốn Chủ ( Fcfe Là Gì

*

Hình 2: Ví dụ về packet loss

Theo hình 2, một hàng đợi có kích thước 40 nhận được 50 gói tin liên tục. Khi 40 chỗ trong hàng đợi đã đầy thì 10 gói tin cuối sẽ bị đánh rớt. Đối với lưu lượng thời gian thực (Voice, Video) chỉ cần một vài gói tin liên tục nhau bị mất thì sẽ dẫn đến mất âm thanh hoàn toàn, hình ảnh không đồng bộ với âm thanh…

Ngược lại, lưu lượng dữ liệu (HTTP, FTP…) thì chịu lỗi tốt hơn do sử dụng TCP để phục hồi dữ liệu. Do đó, khi thực hiện QoS cần chú ý đến vấn đề packet loss. QoS có thể giảm thiểu việc rớt gói tin bằng cách cấu hình cho các gói tin được gửi đi trước khi hàng đợi đầy (theo ví dụ trên thì số gói tin bị đánh rớt sẽ ít hơn 10). Hoặc sử dụng các hàng đợi mở rộng có kích thước lớn.

Xem thêm: Eigrp Là Gì – Giao Thức định Tuyến Eigrp

Tăng bandwidth cũng là một công cụ để ngăn chặn mất gói tin. Nhiều bandwidth hơn cho phép truyền dữ liệu nhanh hơn, các gói tin ra khỏi hàng đợi nhanh hơn, giảm độ dài hàng đợi và sẽ ít bị đầy hơn. Do đó, giảm được hiện tượng cắt đuôi (tail drop – hiện tượng các gói tin bị đánh rớt khi khi hàng đợi đầy) xảy ra.

Ngoài ra, còn có các công cụ phát hiện hiện tượng hàng đợi có dấu hiệu bị đầy như: Random Early Detection (RED), Weighted Random Early Detection (WRED)…

Chuyên mục: Hỏi Đáp