1
Bạn cần hỗ trợ?

Sự thật về Khởi Ngữ Là Gì – Các Chuyên đề Tiếng Việt Lớp 9

Sự thật về Khởi Ngữ Là Gì – Các Chuyên đề Tiếng Việt Lớp 9 là conpect trong content bây giờ của Mỹ phẩm Nga Hàn. Theo dõi content để biết chi tiết nhé.

Khởi ngữ là gì? Tác dụng của khởi ngữ là gì trong câu? Khởi ngữ có mấy loại và cách phân loại khởi ngữ như nào?… Vẫn biết ngữ pháp tiếng Việt phong phú và đa nghĩa, vậy nên để hiểu một cụm từ rõ ràng cũng không hề đơn giản. Trong phạm vi bài viết dưới đây, hãy cùng thienmaonline.vn tìm hiểu khái niệm khởi ngữ là gì nhé.

Bạn đang xem: Khởi ngữ là gì

Khái niệm về khởi ngữ là gì?

Khởi ngữ là gì, bạn có muốn biết ý nghĩa? Trong tiếng Việt thì phần ngữ pháp rất quan trọng nên học sinh phải nắm bắt vững chắc thì mới biết cách sử dụng để đặt câu có nghĩa trong từng hoàn cảnh cụ thể. Khái niệm khởi ngữ được nhắc tới trong câu tiếng Việt, được coi như một thành phần riêng mang các nét đặc trưng riêng. Vậy bạn đã biết cách xác định khởi ngữ qua các dấu hiệu nhận biết cụ thể hay chưa?

Thuật ngữ này được bàn tới nhiều trong các hội nghĩ văn học, trong các tiết học, soạn sách vở hay qua các công trình nghiên cứu. Thế nhưng cho tới nay thì vẫn chưa có những gạch đầu dòng rõ ràng để giải nghĩa tường tận mọi thứ về nó. Tuy nhiên, như ông ta cha đã nói “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, ý nói ngôn ngữ ta phong phú, đa nghĩa và trừu tượng cũng là một điều thú vị.

Nội hàm của từ này không hoàn toàn giống nhau trong mọi câu, bởi nó còn tùy vào người sử dụng, văn hóa, hoàn cảnh nói ra câu đó. Trong cấu trúc ngữ pháp thì có tất thảy 9 thành phần của câu mang từ “ngữ”. Mỗi thành phần sẽ có một chức năng riêng trong cấu trúc từng câu.

Nhìn vào một câu hoàn chỉnh, bạn thấy khởi ngữ thường đứng đầu, hoặc sau dấu ngắt câu với vai trò thành phần phụ và biệt lập. Nhưng một mình khởi ngữ thì sẽ không có ý nghĩa hoàn chỉnh mà phải được kết hợp với các phần khác.

Ví dụ: Đối với việc xác định được chi phí sơn nhà thì bạn cần phải biết diện tích nhà và giá thuê nhân công, giá sơn. Trong đó từ khởi ngữ ở đây chính là “đối với”, rất dễ nhận biết phải không. Đôi khi nó có vai trò dẫn dắt câu chuyện chứ không phải là từ khóa chính. Vậy là bạn đã hiểu khởi ngữ là gì rồi nhé.

Xem thêm: Consider Là Gì – Học Ngay Cấu Trúc Consider Chi Tiết Nhất

*

Khái niệm khởi ngữ là gì?

Tác dụng của khởi ngữ

Khởi ngữ là gì, bạn có biết công dụng của nó trong câu? Nhưng nó có ý nghĩa quan trọng giúp câu nổi bật được ý muốn thể hiện tới người nghe và liên quan mật thiết với thành phần chính. Nếu bạn thấy một bộ phần của câu mà được đặt lên đầu khác với so trật tự thông thường thì nó có thể là khởi ngữ. Với ý muốn nhấn mạnh bộ phận được đưa lên trước đó.

Ví dụ: Về việc trồng hoa trong chậu thì cần phải lưu ý tới chất lượng đất, kích cỡ chậu và cách chăm sóc loại cây đó. Khởi nghĩa trong cây này chính là “về việc:, nó đứng đầu câu và đảm nhiệm giúp nổi bật ý chính được nêu trong câu.

Trường hợp khác, khởi ngữ còn đóng vai trò nêu chủ đề của sự việc, hiện tượng, bắt đầu một câu chuyện một cách hấp dẫn. Như vậy, khỏi ngữ mang nhiều ý nghĩa nên bạn cần hiểu rõ để vận dụng đúng trong từng trường hợp cụ thể. Tiếng Việt quan trọng tới yếu tố câu trôi chảy, sắp xếp từ ngữ đúng vị trí. Mỗi một từ trong câu đảm nhiệm chức năng riêng và giữa chúng có liên kết chặt chẽ với nhau.

*

Công dụng của khởi ngữ trong câu

Cách phân loại khởi ngữ

Khởi ngữ là gì, chúng được phân chia cụ thể ra sao? Hiện nay có nhiều cách phân loại khởi ngữ xét trên các khía cạnh khác nhau, như xét từ bình diện và ngữ nghĩa. 2 bình diện này không phải đối nghịch hay trái ngược với nhau mà ngược lại nó còn có mối liên quan, lý giải nghĩa cho nhau tốt hơn.

Khởi ngữ không đảm trách chức năng cú pháp cụ thể

Khởi ngữ là gì, có gì đặc biệt khi không có chức năng cú pháp? Xét về đặc điểm cấu tạo của các thể tự và vị từ cấu tạo nên khởi nghĩa trong câu, nêu lên nghĩa của sự việc. Các thể từ này được phân chia thành 4 loại bao gồm thể từ bình thường, đại từ như cái này, cái đó, loại từ được danh hóa bằng từ “sự”, mệnh từ được danh hóa bằng “việc”. Ví dụ: Cái đó mong anh thông cảm, em xin khất tới lần sau gửi hàng hóa

Các vị từ được phân chia thành 3 loại bao gồm động từ, tính từ, mệnh từ. Ví dụ: Tiến hành công trình xây dựng này, cần phải mất nhiều thời gian và công sức

Như bạn thấy đi kèm với khởi ngữ thường có sự xuất hiện của dấu câu như dấu phẩy, chấm phẩy để ngắt nghỉ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phân nghĩa và nhấn mạnh câu truyền đạt tới người nghe.

Xét về ngữ nghĩa: Khởi ngữ thể hiện được mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác, có tác dụng hạn định hiệu lực, giá trị của sự việc đang nói đến. Phần khởi ngữ đảm nhiệm vai trò làm nổi bật lên chủ đều của sự tình đó. Đi kèm với từ “đối với”, “về”, “về việc”,…

Về cấu tạo ngữ pháp: Khởi ngữ phần lớn là danh ngữ, động ngữ, thể từ, vị từ. Tùy vào từng câu cụ thể mà bạn sẽ phân biệt được chức năng và vị trí nó xuất hiện.

Khởi ngữ đảm trách chức năng cú pháp cụ thể trong câu đi sau

Khởi ngữ là gì, khi đảm nhiệm chức năng ngữ pháp có gì đặc biệt? Khởi ngữ còn đóng vai trò khác trong câu nhấn mạnh bộ phận nào đó của câu hoặc câu đi sau để thể hiện ý nghĩa chính sâu xa. Khi đó nó sẽ giữ chức năng cú pháp tương ứng như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ. Trong tiếng Việt thì văn phong vô cùng phong phú, bạn có thể học hỏi dần để hiểu biết thêm.

Như vậy, qua bài viết trên đây quý bạn đọc đã giải đáp được thắc mắc khởi ngữ là gì rồi phải không nào. Thuật ngữ này được dùng phổ biến trong ngữ pháp Việt Nam nhưng nhiều người lại không quan tâm tới nó mà thôi. Hy vọng qua chủ đề khởi ngữ là gì, bạn sẽ áp dụng được những kiến thức này vào học tập và nghiên cứu hiệu quả.

Xem thêm: 0913 Là Mạng Gì – ý Nghĩa đặc Biệt Của đầu Số 0913

Tu khoa

đặt 5 câu khởi ngữ

khởi ngữ violet

chuyển câu có khởi ngữ

biến đổi câu có khởi ngữ

bài tập về khởi ngữ

trạng ngữ là gì

khởi ngữ là gì

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Chuyên mục: Hỏi Đáp