1
Bạn cần hỗ trợ?

Tác động của game hóa trong học tập

Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với mỗi người trong cuộc sống, đó chính là học tập để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và phát triển bản thân. Cũng chính vì thế mà việc học được bắt đầu từ rất sớm và đặc biệt quan trọng đối với người trẻ tuổi.

Để biến việc học trở nên thú vị hơn, khái niệm game hóa (gamification) được ra đời. Đây được coi là một cuộc cách mạng đem lại tác động đối với việc học theo nhiều chiều, giống như việc bạn được trải nghiệm các trò chơi esports tại các nhà cái uy tín như Slotoro Casino để phục vụ việc học của riêng mình nhằm mục đích tham gia thi đấu. Vậy đó là những tác động như thế nào?

Game hóa trong học tập

Hiểu một cách đơn giản, nhắc đến game sẽ là các nội dung phục vụ mục đích giải trí, thư giãn. Tuy nhiên, game hóa trong việc học lại được hiểu là việc sử dụng trò chơi để phục vụ mục đích tăng cường động lực tìm hiểu, khám phá và tăng tính tương tác khi tích lũy tri thức.

Bản chất của game hóa trong việc học đó là kích thích động lực nội sinh trong mỗi người để họ yêu thích, có hứng thú và luôn cảm thấy hào hứng với việc học, thay vì bị tác động bởi những yếu tố bên ngoài như thầy cô hay trường lớp.

Tác động của game hóa tới việc học

Hiểu được game hóa là gì sẽ giúp cho chúng ta nắm rõ thêm về tác động của khái niệm thú vị này đối với việc học tập của mỗi người. Vậy những tác động cụ thể là gì?

Tác động tích cực

Về mặt tích cực, game hóa có thể hỗ trợ người học nhiều mặt như thúc đẩy quá trình thu nạp kiến thức nhanh hơn, giúp tạo hứng thú và động lực yêu thích việc học để từ đó giúp cho kết quả học tập tốt hơn. Cụ thể như sau:

  • Thu nạp kiến thức nhanh chóng: Thời đại ngày nay, tầng lớp ở độ tuổi đi học chủ yếu tiếp xúc thường xuyên với các thiết bị điện tử, trong đó phổ biến nhất là laptop và điện thoại di động. Game hóa được thực hiện bằng cách đan cài các nội dung truyền đạt kiến thức cũng như bài học trên các nền tảng mà người dùng sử dụng. Kiểu học này được gọi là tích lũy kiến thức theo dạng mì ăn liền, nhanh chóng, dễ hiểu và không khiến người học bị quá tải.
  • Tạo động lực: Game hóa giúp cho người dùng khi học tập sẽ có thể trao đổi kiến thức dễ dàng, được đánh giá bằng điểm số cụ thể và quan trọng là có những thang điểm rõ ràng hoặc cuộc đua của những người cùng học đồng trang lứa. Điều này tạo ra động lực to lớn đối với quá trình học tập, tạo sự cạnh tranh về điểm số và kích thích sự tìm hiểu để vượt trội hơn người khác.
  • Vui vẻ, thoải mái: Việc học đôi khi luôn khiến cho người học cảm thấy chán nản, không thoải mái và cảm thấy áp lực đè nén. Chính vì thế, game hóa giúp mô phỏng việc học tương tự như một trải nghiệm chơi game thực sự. Việc tạo cảm giác như đang vui chơi thay vì học sẽ giúp cho người học tiếp thu kiến thức dễ dàng và thoải mái hơn.
  • Khuyến khích: Game hóa còn sở hữu ưu điểm khuyến khích mọi người ham học hơn vì nó cho phép chúng ta thử lại nhiều lần nếu điểm số thấp hoặc thất bại. Không những thế, nó mang đến sự chủ động hoàn toàn trong quá trình học, không bị ép buộc vào khuôn khổ giờ giấc như việc học thông thường.

Tác động tiêu cực

Bên cạnh những tác động tích cực ở trên, game hóa còn một số tồn tại phải giải quyết. Cụ thể, đó là việc khó kiểm soát và dễ gây mất tập trung cho người học. Cụ thể như sau:

  • Khó kiểm soát: Bên cạnh những tác động tích cực, tác động tiêu cực của game hóa vẫn tồn tại. Do kiến thức được game hóa rất đa dạng nên khó kiểm soát tính chuẩn xác của nội dung. Vì người dùng tiếp nhận theo kiểu mì ăn liền nên đôi khi kiến thức sẽ sai lệch hoặc không trùng khớp với nhau, dễ gây hoang mang khi học tập.
  • Mất tập trung: Mặc dù hỗ trợ việc học, nhưng cơ bản game hóa vẫn chủ yếu hướng đến mục đích tạo cảm giác giải trí, vui học nên rất dễ khiến cho người học cảm thấy mất tập trung, sao nhãng và tiếp thu kiến thức một cách lan man, không có sự tập trung cụ thể.

Có thể thấy, game hóa có tác động không nhỏ đến việc học. Vừa hỗ trợ học hiệu quả hơn, tối ưu hơn và vui vẻ hơn, nhưng cũng đồng thời tồn tại những tác động tiêu cực mà người học cần phải chủ động phòng tránh. Áp dụng game hóa sẽ giúp việc học của bạn trở nên thú vị hơn bao giờ hết, vì thế, hãy trải nghiệm và tự mình đánh giá nhé.